Bộ Công Thương Tại Tphcm
Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Hồ Hải trao Quyết định đổi tên - Ảnh: VGP/Vũ Phong
Nâng cao uy tín của Website, khẳng định thương hiệu của doanh nghiệp:
Website Thương Mại Điện Tử khi đăng ký thành công sẽ được gắn 01 Logo chứa đường Link dẫn tới Cổng thông tin điện tử của Bộ Công Thương xác nhận đã đăng ký thành công trang thương mại điện tử. Điều này sẽ khiến người tiêu dùng an tâm và tin tưởng vào Website, thương hiệu doanh nhân.
Theo quy định khoản 2, Điều 35 của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ, nếu website của bạn rơi vào trường hợp dưới đây thì phải tiến hành đăng ký:
– Website cho phép người tham gia được mở các gian hàng trên đó để trưng bày, giới thiệu hàng hóa hoặc dịch vụ;
– Website cho phép người tham gia được lập các website nhánh để trưng bày, giới thiệu hàng hóa hoặc dịch vụ;
– Website có chuyên mục mua bán trên đó cho phép người tham gia đăng tin mua bán hàng hóa và dịch vụ;
Hiểu đơn giản, theo quy định có 2 hình thức website thương mại điện tử cần phải thông báo và đăng ký với Bộ Công Thương bao gồm:
Thương nhân, tổ chức, cá nhân sẽ thông báo với Bộ Công Thương về các website TMĐT bán hàng do chính thương nhân, tổ chức, cá nhân thiết lập để phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ của mình.
– Website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử cần phải đăng ký với Bộ Công Thương
Còn thương nhân, tổ chức sẽ đăng ký với Bộ Công Thương về việc thiết lập website cung cấp dịch vụ TMĐT. Các website cung cấp dịch vụ TMĐT được thiết lập nhằm cung cấp môi trường cho các thương nhân, tổ chức, cá nhân khác tiến hành hoạt động thương mại, bao gồm các loại hình dịch vụ sau:
QUY TRÌNH XIN CẤP C/O TẠI BỘ CÔNG THƯƠNG
– Đối với doanh nghiệp (DN) lần đầu xin C/O, trước khi chuẩn bị các chứng từ C/o, phải điền đầy đủ Bộ Hồ sơ Thương nhân (xem thêm tại www.ecosys.gov.vn )
– Nếu xin C/o tại Chi nhánh VCCI HCM và nộp lại cho Bộ phận C/o, VCCI cùng với 1 bản sao của Giấy phép Đăng ký kinh doanh và 1 bản sao của Giấy Đăng ký Mã số thuế của DN.
Bước 2: Scan hồ sơ thương nhân và nộp online lên hệ thống ecosys để chờ xét duyệt. DN phải chuẩn bị đầy đủ Bộ Hồ sơ xin cấp C/O như sau:
– Đơn xin cấp C/O: Điền đầy đủ các ô trên đơn và có dấu, chữ ký của người có thẩm quyền của DN.
– Mẫu C/o (A, B, D, E, AJ, AK, VK, VJ,…)
– Hóa đơn thương mại: 1 bản gốc do DN phát hành.
– Tờ khai Hải quan hàng xuất khẩu: đã hoàn thành thủ tục hải quan (1 bản sao có dấu đỏ, chữ ký người có thẩm quyền ký của DN, và dấu “Sao y bản chính”) ngoại trừ các lô C/o cho hàng máy bay không cần phải hoàn thành thủ tục hải quan và được xin trước 1-2 ngày bay.
– Packing List: 1 bản gốc của DN
– Bill of Lading (Vận đơn): 1 bản sao có dấu đỏ, chữ ký người có thẩm quyền ký của DN và dấu “Sao y bản chính” .
Bước 3: Khai báo online trên hệ thông Ecosys (Bộ Công Thương Cấp phép) hoặc Comis (VCCI cấp phép), chờ cấp số tiếp nhận doanh nghiệp in phiếu c.o draft đã được khai báo trên hệ thống.
Bước 4: Nộp hồ sơ trực tiếp cho Bộ Công Thương và VCCI chờ cấp phép, đóng dấu và nhận lại co đã được cấp phép dựa trên thời gian quy định hoặc thời gian trên phiếu tiếp nhận hồ sơ.
Thủ tục đăng ký website với bộ công thương
Để đăng ký với Bộ Công Thương hoàn thành thủ tục pháp lý về hoạt động và phát triển website khách hàng cần có: + Website đang hoạt động hoặc chuẩn bị hoạt động trên hệ thống internet + Giấy đăng ký kinh doanh + Chứng nhận kinh doanh dịch vụ do cơ quan có thẩm quyền cấp.,CMND hay giấy tờ liên quan đối với cá nhân.
Chi phí đăng ký website với bộ công thương
Việc thông báo đăng ký website với bộ công thương hiện nay là miễn phí. Chi tiết quý khách hàng tham khảo bài viết bên dưới của chúng tôi.
*** Nếu Quý khách không có thời gian hoặc gặp khó khăn trong việc “Đăng ký website với bộ công thương”, vui lòng gọi hotline 0977246679 để được nhân viên tư vấn của chúng tôi hỗ trợ !
Bộ Công thương là cơ quan Tổ chức việc thực hiện cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu; trực tiếp cấp hoặc ủy quyền cho Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và các tổ chức khác thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
Hiện nay, Bộ công thương có quyền cấp C/O. Bộ này ủy quyền cho một số cơ quan, tổ chức đảm nhận công việc này. Mỗi cơ quan được cấp một số loại C/O nhất định, cụ thể như sau:
– Ưu đãi thuế quan: Xác định được xuất xứ của hàng hóa để phân biệt đâu là hàng nhập khẩu được hưởng ưu đãi và áp dụng chế độ ưu đãi theo các thỏa thuận thương mại đã được ký kết giữa các quốc
– Áp dụng thuế chống phá giá và trợ giá : Trong các trường hợp khi hàng hóa của một nước được phá giá tại thị trường nước khác, việc xác định được xuất xứ khiến các hành động chống phá giá và việc áp dụng thuế chống trợ giá trở nên khả thi
– Thống kê thương mại và duy trì hệ thống hạn ngạch: Việc xác định xuất xứ khiến việc biên soạn các số liệu thống kê thương mại đối với một nước hoặc đối với một khu vực dễ dàng hơn. Trên cơ sở đó các cơ quan thương mại mới có thể duy trì hệ thống hạn ngạch.
– Xúc tiến thương mại giữa các nước và các khối kinh tế.
Quy trình đăng ký website thương mại điện tử
Nếu website thực hiện một trong ba loại hoạt động sau đây phải đăng ký với Bộ Công Thương:
Tuân thủ quy định của pháp luật:
Đây là quy định bắt buộc của Bộ Công Thương, theo Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ban hành ngày 16/05/2013, thông tư số 47/2014/TT-BCT ban hành ngày 05/12/2014, và Nghị định số 185/2013/ND-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại… ban hành ngày 15/11/2013, yêu cầu tất cả các website đang hoạt động trên internet đều phải thông báo hoặc đăng ký với BCT nếu không sẽ bị phạt từ 10-100 triệu đồng.