Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Mỹ - Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.

Vitamin B - Một trong các loại vitamin thiết yếu

Vitamin nhóm B gồm nhiều loại với tính chất hóa học tương tự nhau nhưng lại có công dụng và vai trò khác nhau trong cơ thể. Cụ thể là:

Vitamin C là một trong các loại vitamin quan trọng, tham gia vào quá trình chuyển hóa trong cơ thể, giúp duy trì hoạt động của các tế bào mô răng, xương, sụn… Thiếu vitamin C dẫn đến chảy máu chân răng, chảy máu nội tạng. Loại vitamin này có nhiều trong rau xanh, hoa quả tươi,… Mỗi ngày, một người lớn cần bổ sung cho cơ thể khoảng 80 - 100mg vitamin C. Những người sống ở nơi khí hậu lạnh hoặc lao động nặng cần bổ sung 120 - 150mg mỗi ngày.

Vitamin D cần thiết với quá trình hấp thụ canxi và phospho ở ruột và điều này liên quan trực tiếp đến sự chắc khỏe của xương khớp. Những người bị thiếu hụt vitamin D có nguy cơ còi xương, loãng xương, mềm xương. Loại vitamin này có nhiều trong mỡ, bơ, lòng đỏ trứng, gan cá,… Nhu cầu vitamin D của một người trưởng thành khoảng 400UI/ngày.

Vitamin A mà chúng ta nạp vào cơ thể từ nguồn thực vật là dạng tiền chất caroten. Khi vào trong cơ thể, chất này được biến đổi thành vitamin A. Loại vitamin này tham gia vào hoạt động của các mô biểu bì, tham gia vào quá trình oxy hóa - khử, cấu tạo nên chất điều hòa rhodopsin giúp mắt cảm thụ ánh sáng,… Thiếu vitamin A khiến cơ thể bị thoái hóa, nhiễm trùng, nhiễm khuẩn, gặp các vấn đề liên quan đến thị lực. Nhu cầu vitamin A được khuyến nghị với một người trưởng thành khoảng 5.000UI mỗi ngày.

Khi kể tên các loại vitamin thiết yếu với cơ thể, chúng ta không thể không nhắc đến vitamin E.

Đây là một chất chống oxy hóa mạnh có nhiều công dụng đặc biệt là điều hòa chức năng sinh sản. Khi bị thiếu hụt vitamin E, cơ thể sẽ xuất hiện tình trạng thoái hóa cơ quan sinh sản, ảnh hưởng quá trình tạo phôi, ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp hồng cầu và tạo máu. Vitamin E có nhiều trong lòng đỏ trứng, mỡ, dầu thực vật, rau xà lách… và mỗi ngày chúng ta cần bổ sung 10 - 30mg vitamin E.

Vitamin K cần thiết với quá trình đông máu. Người bị thiếu hụt vitamin này thường bị chảy máu dưới da, máu khó đông. Nhu cầu vitamin K của người lớn là dưới 1mg và với trẻ em là 10 - 15mg.

Phân loại theo tính chất vận hành của thư tín dụng

Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable L/C): Là loại thư tín dụng không thể huỷ bỏ, trong đó quy định quyền của ngân hàng trả tiền được trả hoàn toàn hay trả một phần của thư tín cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiên.

Thư tín dụng giáp lưng (Back-to-Back Letter of Credit): Là một tín dụng mới mở dựa trên cơ sở một thư tín dụng đã có – tín dụng không chuyển nhượng (tín dụng gốc) – cho một người thụ hưởng khác. L/C giáp lưng là 1 L/C biệt lập được mở trên cơ sở của L/C gốc (cùng với điều kiện của L/C gốc) còn gọi là L/C thứ 2 trên cơ sở 1 L/C thứ nhất.

Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving Letter of Credit): Là một cam kết từ phía ngân hàng phát hành phục hồi lại giá trị ban đầu của thư tín dụng sau khi nó đã được sử dụng. Số lần phục hồi và khoảng thời gian còn hiệu lực phải được quy định trong L/C.

Thư tín dụng dự phòng (Standby letter of Credit): Là một tín dụng chứng từ hay dàn xếp tương tự, thể hiện nghĩa vụ của ngân hàng phát hành tới người thụ hưởng trong việc:

Thanh toán lại khoản tiền mà người yêu cầu mở L/C dự phòng đã vay hoặc được ứng trước trong quá trình giao dich người bán có thể không thực hiện đúng hợp đồng nên người mua hủy giao dịch có thể nhận lại được tiền đã mở LC.

Thanh toán khoản nợ của người mở L/C dự phòng, tức là  trường hợp người mở L/C không thanh toán được sẽ có người khác đứng ra trả tiền cho người sản xuất.

Bồi thường những thiệt hại cho người bán do người mở L/C dự phòng không thực hiện nghĩa vụ của mình.

Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red clause L/C): Là thư tín dụng mà ngân hàng phát hành (NHPH) cho phép ngân hàng thông báo (NHTB) ứng trước cho người thụ hưởng để mua hàng hóa, nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng hóa theo L/C mở.

Phân loại theo tính chất thanh toán thư tín dụng

Thư tín dụng trả ngay L/C at sight: Tức là người mở L/C đồng ý trả tiền cho người bán ngay khi  xuất trình được  bộ chứng từ xuất khẩu hàng hoàn thiện.

Thư tín dụng chả trậm ( L/C Upas – L/C unsance): Tức là hình thức người bán đồng ý cho người mua nợ tiền hàng sẽ trả sau X ngày theo thỏa thuận của 2 bên. Trường hợp này người mua sẽ phát hành hối phiếu cam kết trả tiền do người bán thụ hưởng với L/C Upas. Ngươc lại với L/C unsance thì người bán vẫn nhận được tiền khi xuất trình bộ chứng từ do ngân hàng ứng tiền ra để trả cho người mua. Còn người mua được nợ ngân hàng X days theo thỏa thuận của người mua và ngân hàng phát hành L/C.

Xét về bản chất, L/C là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cấp cho người đề nghị mở L/C dưới dạng một bảo lãnh thanh toán có điều kiện. Quy trình thực hiện L/C diễn ra như sau:

Người đề nghị mở L/C (Applicant) đến ngân hàng mở L/C (Issuing Bank) đề nghị mở L/C cho người thụ hưởng (Beneficiary) được thông báo cho người thụ hưởng thông qua một ngân hàng thông báo (Advising Bank) do người thụ hưởng chỉ định (trường hợp người đề nghị mở L/C và người thụ hưởng L/C không chỉ định được ngân hàng thông báo, thì ngân hàng phát hành có thể tự chọn ngân hàng thông báo, những trường hợp này rất ít).

Khi người thụ hưởng hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc dịch vụ, người thụ hưởng lập bộ chứng từ (Documents) theo yêu cầu của L/C, xuất trình đến ngân hàng thông báo, ngân hàng thương lượng (Negotiating Bank) hoặc ngân hàng xuất trình (Presenting Bank) tùy theo quy định của L/C và nhu cầu của người thụ hưởng. Khi các ngân hàng nhận bộ chứng từ, họ kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ, thông báo bất hợp lệ (Discrepancies) cho người thụ hưởng để tiến hành chỉnh sửa chứng từ (nếu có).

Trong trường hợp bộ chứng từ phù hợp, ngân hàng nhận chứng từ sẽ tiến hành chiết khấu (Negotiation) bộ chứng từ và / hoặc gửi bộ chứng từ đi đòi tiền hoặc đi điện đòi tiền (nếu L/C cho phép đòi tiền bằng điện).

Khi ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng được chỉ định nhận bộ chứng từ, họ tiến hành kiểm tra tính hợp lệ bộ chứng từ. Nếu bộ chứng từ hợp lệ, họ sẽ tiến hành thanh toán (đối với L/C trả ngay) hoặc đi điện chấp nhận thanh toán (đối với L/C trả chậm). Trong trường hợp bộ chứng từ có bất hợp lệ, họ sẽ đi điện thông báo bất hợp lệ cho ngân hàng gửi bộ chứng từ để xin chỉ định đồng thời thông báo cho người đề nghị mở L/C.

Nếu người đề nghị mở L/C và người thụ hưởng L/C thương lượng chấp nhận bất hợp lệ, ngân hàng nhận chứng từ sẽ giao bộ chứng từ cho người đề nghị mở L/C đổi lấy thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, nếu hai bên không thỏa thuận được bất hợp lệ, ngân hàng nhận bộ chứng từ ngân hàng nhận bộ chứng từ sẽ tiến hành hoàn trả bộ chứng từ cho ngân hàng xuất trình dựa trên chỉ thị của ngân hàng xuất trình.

Trường hợp L/C cho phép đòi tiền bằng điện, khi nhận được điện đòi tiền, ngân hàng phát hành tiến hành thanh toán cho ngân hàng đòi tiền hoặc ủy quyền cho ngân hàng bồi hoàn thanh toán.

Ký kết hợp đồng mua bán với điều khoản thanh toán theo phương thức L/C.

Nhà nhập khẩu gửi yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành L/C.

Ngân hàng phát hành lập L/C và thông qua ngân hàng đại lý hoặc chi nhánh của mình tại nước người xuất khẩu thông báo cho nhà xuất khẩu.

Ngân hàng thông báo kiểm tra L/C, nếu chân thật thì thông báo cho nhà xuất khẩu.

Nhà xuất khẩu kiểm tra L/C, nếu không có sai sót thì tiến hành giao hàng như thỏa thuận. Nếu không phù hợp thì yêu cầu sửa đổi L/C.

Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ và xuất trình cho ngân hàng được chỉ định để được thanh toán.

Ngân hàng được chỉ định kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp thì tiến hành thanh toán, ngược lại thì từ chối thanh toán.

Ngân hàng được chỉ định gửi bộ chứng từ cho ngân hàng phát hành để được hoàn trả.

Ngân hàng phát hành kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp thì thanh toán.

Ngân hàng phát hành đòi tiền nhà nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu sau khi đã nhận được tiền hoặc được chấp nhận thanh toán.

Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp thì trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu.