Các Ngành Trường Mỹ Thuật Việt Nam
Nếu bạn là người có đam mê với lĩnh vực nghệ thuật mỹ thuật. Có thiên phú bẩm sinh về hội họa, có cái nhìn sâu sắc về những tác phẩm, bức tranh, điêu khắc… Thì bạn nên theo đuổi ngành Mỹ thuật để khám phá, khai thác tiềm năng nằm trong con người bạn. Tuy nhiên, để theo đuổi con đường đào tạo chuyên sâu về nghệ thuật thì cần phải cân nhắc đến nhiều hướng đi: đào tạo trong nước hay du học nước ngoài.
Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội (UIFA)
Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội sẽ được đào tạo cả về kỹ năng cứng lẫn kỹ năng mềm của ngành cho sinh viên. Cụ thể: về kỹ năng chuyên môn, các bạn sẽ được học cả lý thuyết lẫn thực hành để có thể tạo bước nền tảng cho kiến thức chuyên ngành sau này.
Các bạn sẽ nắm được những kiến thức về hình khối, chất liệu, màu sắc, nguyên lý thị giác, và các tips để tạo ra sản phẩm thiết kế độc đáo. Các bạn cũng sẽ có cơ hội để tiếp xúc, làm quen và thực hành với các công cụ hỗ trợ cho công việc thiết kế mà nhà trường cung cấp như: Photoshop, Illustrator, Corel, Indesign,…
Bên cạnh những kỹ năng chuyên môn thì các kỹ năng mềm cũng là điều rất quan trọng quyết định đến sự thành đạt trong công việc của bạn sau này.
Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội (HAU)
Với chất lượng giảng dạy đạt chuẩn chất lượng, sau khi kết thúc khóa học tại Trường Đại học kiến trúc Hà Nội, bạn sẽ lĩnh hội được đầy đủ những kỹ năng và kiến thức về thiết kế đồ họa để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường doanh nghiệp sau này.
Bạn sẽ được trang bị những kiến thức về: hình khối, bố cục, màu sắc, ý tưởng trong thiết kế, thành thạo các công cụ trong design, để có thiết kế các mẫu logo, quảng cáo, poster, brochure… in ấn sách báo, bìa truyện, bao bì, thiết kế mẫu CV chuyên nghiệp…
Đến với RMIT, bạn sẽ được hưởng tất cả các thiết bị tiện nghi, cơ sở vật chất cực kỳ hiện đại, sang trọng với mô hình giảng dạy được thiết kế theo chuẩn chương trình tiên tiến bậc nhất của châu Âu.
Thay vì các kỳ thi cuối học kỳ, sinh viên sẽ được tiếp cận làm quen dần với các dự án thực tế, tham khảo những cuốn sách nước ngoài về những xu hướng thiết kế mới trên toàn cầu để sinh viên có thể nắm bắt được xu thế đang phát triển mạnh trên thế giới về ngành thiết kế đồ họa, từ đó nắm bắt được nhu cầu thực tế của thị trường.
Website: https://www.rmit.edu.vn/vi
Với chương trình giảng dạy gắn liền hoàn toàn với thực tiễn, xa rời lý thuyết sáo rỗng, khô khan, tại đại học FPT đa phần thời gian sinh viên được thao tác trên máy tính để sau một thời gian ngắn, sinh viên có thể thành thạo các phần mềm chuyên dùng cho đồ họa: Photoshop, GIMP, Illustrator., Inkscape, CorelDraw, Adobe Indesign,…
Sau khi ra trường hoàn toàn đủ trình độ, tay nghề để có thể ứng tuyển vào nhiều vị trí tuyển dụng khác nhau hay tự thành lập doanh nghiệp riêng cho mình.
Website: https://hanoi.fpt.edu.vn/
Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, tiền thân là Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương thuộc Viện Đại học Đông Dương, là một trường đại học hàng đầu của Việt Nam về đào tạo nhóm ngành Mỹ thuật. Nơi đây đã sản sinh ra nhiều họa sĩ tài danh Việt Nam. Đầu năm 2008 trường đã được đổi tên là Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, trước đó là Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội.[1]
Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện.
Tiền thân của Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam là Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương thuộc Viện Đại học Đông Dương, thành lập theo Nghị định của Toàn quyền Đông Dương do Martial Merlin ký vào ngày 27 tháng 10 năm 1924. Đến tháng 11 năm 1925 Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khai giảng khóa đầu tiên, đánh dấu mốc son chính thức về khởi đầu hành trình phát triển của nhà trường. Họa sỹ Victor Tardieu, Giải thưởng Đông Dương (Prix de l'Indochine) năm 1920, trở thành vị Hiệu trưởng đầu tiên của trường từ 1925 đến khi ông qua đời tại Hà Nội năm 1937.
Từ khi thành lập đến nay nhà trường đã trải qua các giai đoạn khác nhau và thay đổi tên trường như sau:
Thành lập năm 1962 Viện Mỹ thuật do họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung làm Viện trưởng. Năm 1995 trường sáp nhập với trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội (nay là Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam). Trong giai đoạn này Viện đã có nhiều công trình nghiên cứu đã xuất bản như:
Trường nằm giữa khu phố và dân cư đông đúc của thành phố, có diện tích khá nhỏ, một phần diện tích của trường Cao đẳng xưa đã bị cắt bớt để xây dựng trụ sở một cơ quan của Bộ Công An nằm kế bên. Trường có 5 khối nhà chính, với khoảng 20 phòng học, một nhà bảo tàng, một nhà triển lãm, 2 xưởng sơn mài, 1 xưởng đồ họa, 2 phòng máy tính với khoảng 50 máy và một thư viện.
Trường có một ký túc xá nằm trong khuôn viên với khoảng gần 30 phòng. Phòng dành cho sinh viên trong nước thì nhỏ, kê 3 giường đôi, có nhà vệ sinh riêng và có bình nước nóng. Phòng dành cho sinh viên nước ngoài rộng, đẹp và thuận tiện hơn, với trang thiết bị giống một phòng khách sạn nhỏ.
Ở khu nhà học có một cửa sau nối ra khu tập thể Đại học Mỹ thuật Hà Nội (Ngõ 149 Lê Duẩn). Hiện nay, cửa đã không được sử dụng và bị đóng vĩnh viễn.
Từ năm 2013, trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam lựa chọn phương thức tuyển sinh kết hợp giữa thi tuyển và xét tuyển (tổ chức các môn thi năng khiếu, xét tuyển môn Ngữ văn). Địa điểm thi tại trường.
Trường đã từng có các chương trình đào tạo hệ sơ cấp và cao đẳng, song giờ chỉ còn hệ Đại học và sau Đại học.
Chương trình sau đại học được đào tạo không tập trung trong 3 năm, 2 năm đầu là 5 tháng năm cuối 8 tháng.
Noppe, Catherine và Hubert, Jean-François. Art of Vietnam. New York: Parkstone Press, 2003. tr 189-197
48 tác phẩm của cán bộ, giảng viên Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam vừa được giới thiệu với công chúng trong triển lãm Xuân 2022 diễn ra tại tầng 1, Nhà Bảo tàng, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, 42 Yết Kiêu, Hoàn Kiếm, Hà Nội từ ngày 4/3 - 10/3/2022.
Một số điều cần xem xét khi lựa chọn học ngành Mỹ thuật trong nước
Nếu bạn tin tưởng vào khả năng của các trường đại học ở Việt Nam và bạn có đủ tài năng và đam mê, học chuyên sâu mỹ thuật ở đây có thể là một lựa chọn tốt.
Và dưới đây là top các trường đại học đào tạo ngành Mỹ thuật tại khu vực miền Bắc để bạn tham khảo