Các Nước Ở Khu Vực Tây Âu
Chắc hẳn ai cũng đã từng nhầm lẫn hay không biết một quốc gia nào đó thuộc Châu Âu, châu Á hay châu Mỹ? Châu Âu gồm những nước nào? Vậy thì những thông tin về các nước châu Âu dưới đây sẽ giúp ích cho bạn đấy!
Khối liên minh châu Âu gồm những nước nào?
Nhắc đến các quốc gia châu Âu, thì không thể không nhắc đến các quốc gia nằm trong khối liên minh Châu Âu – một trong những tổ chức kinh tế, chính trị có quy mô lớn nhất trên thế giới.
Vậy khối liên minh châu Âu gồm những nước nào?
Liên minh châu Âu (EU) hiện tại bao gồm 28 nước thành viên. Mỗi nước trong liên minh sẽ cùng nhau chia sẻ các đặc quyền và thực hiện nghĩa vụ của tư cách thành viên.
Danh sách 27 Quốc gia thành viên của EU bao gồm:
Du lịch Thụy Sĩ – Quốc gia bình yên và xinh đẹp nhất châu Âu
Không giống như những quốc gia châu Âu khác, Thụy Sỹ mang một nét đẹp rất riêng biệt. Ở Thụy Sĩ sẽ không có những bãi biển đẹp vì nó nằm trọn trong đất liền. Nhưng đổi lại, quốc gia này lại có những ngọn núi quanh năm tuyết phủ, những cung đường sắt xẻ dọc thảo nguyên xanh chạy tít đến tận chân trời và những hồ nước yên ắng lạ thường. Nếu có cơ hội đặt chân đến Thụy Sỹ, chắc chắn bạn sẽ muốn dựng nhà và ở lại đây mà chẳng muốn về đâu.
Châu Âu từ lâu đã được xem là một trong những nơi đáng sống nhất trên thế giới. Định cư và trở thành công dân châu Âu là mơ ước của nhiều gia đình. Nếu được trở thành một cư dân EU, bạn và gia đình sẽ có được rất nhiều quyền lợi. Vậy định cư châu Âu nước nào dễ nhất?
Sau đây, Casa Seguro sẽ giới thiệu cho bạn những đất nước tốt nhất để định cư Châu Âu ở thời điểm hiện tại. Đó là:
Bồ Đào Nha là đất nước có nhiều chính sách tốt dành cho công dân quốc tế muốn nhập cư vào quốc gia này. Đặc biệt là chương trình Golden Visa Bồ Đào Nha. Đây là chương trình đầu tư định cư có cho phí thấp, hồ sơ đơn giản, dễ dàng.
Bồ Đào Nha cũng là quốc gia có chất lượng trường học tốt, chi phí sinh hoạt hợp lý, cực kỳ thích hợp để định cư lâu dài.
Malta là một trong các nước châu Âu tiếng Anh nổi tiếng với chính sách nhập cư nhanh và dễ dàng. Đầu tư định cư Malta là con đường khả thi và hiệu quả nhất hiện nay để một gia đình 4 thế hệ nhận được quyền thường trú Malta, tự do đi lại và cư trú tại Châu Âu chỉ trong thời gian từ 6 – 8 tháng.
Latvia là một đất nước thuộc khu vực Bắc Âu. Đây là quốc gia nằm trong top 3 đất nước có nền kinh tế phát triển nhanh. Và có nhiều cơ hội việc làm cho người nước ngoài khi định cư theo diện đầu tư hoặc diện tay nghề.
Nếu bạn muốn định cư châu Âu dạng đầu tư về mảng bất động sản, hãy lựa chọn Síp. Bởi vì giá đầu tư bất động sản ở đây cực kỳ hấp dẫn, chỉ từ 300.000 Eur.
Đảo Síp cũng là một trong những nước có mức sống, môi trường, văn hóa,… rất tốt. Chi phí sinh hoạt tại Síp khá rẻ, phù hợp với nhiều người nhập cư.
Trên đây là toàn bộ thông tin về các quốc gia châu Âu. Hy vọng đã giúp bạn đọc có được câu trả lời chính xác cho câu hỏi “châu Âu gồm những nước nào?”. Nếu cần tư vấn các chương trình định cư châu Âu, bạn có thể gọi đến số hotline 0972 222 365 để được tư vấn nhanh nhất nhé.
Du lịch Bỉ – Vương quốc của kẹo Socola
Là một quốc gia có khí hậu ôn đới với nhiệt độ tương đối mát mẻ, Bỉ là điểm đến được rất nhiều du khách yêu thích.
Đến Bỉ, bạn sẽ có cơ hội thưởng thức thức những cốc bia ngon thứ thiệt, nếm thử những viên kẹo socola chính hiệu. Sau đó tham quan những thành phố nổi tiếng về thời trang và nghệ thuật,… Nơi đây hứa hẹn sẽ là điểm dừng chân thú vị cho chuyến du lịch châu Âu.
Quyền, nghĩa vụ của người lao động Việt Nam đi làm việc ở các nước Đông Nam Á theo hợp đồng như thế nào?
Căn cứ tại Điều 6 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 quy định về quyền và nghĩa vụ của người lao động Việt Nam đi làm việc ở các nước Đông Nam Á theo hợp đồng gồm có như sau:
- Được cung cấp thông tin về chính sách, pháp luật của Việt Nam về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; chính sách, pháp luật và phong tục, tập quán của nước tiếp nhận lao động có liên quan đến người lao động; quyền, nghĩa vụ của các bên khi đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
- Được tư vấn, hỗ trợ để thực hiện quyền, nghĩa vụ và hưởng lợi ích trong hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo nghề;
- Hưởng tiền lương, tiền công, chế độ khám bệnh, chữa bệnh, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn lao động và quyền lợi, chế độ khác theo hợp đồng lao động; chuyển về nước tiền lương, tiền công, thu nhập, tài sản hợp pháp khác của cá nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;
- Được bảo hộ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng trong thời gian làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước tiếp nhận lao động, pháp luật và thông lệ quốc tế;
- Đơn phương chấm dứt hợp đồng khi bị người sử dụng lao động ngược đãi, cưỡng bức lao động hoặc có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe hoặc bị quấy rối tình dục trong thời gian làm việc ở nước ngoài;
- Hưởng chính sách hỗ trợ về lao động, việc làm và quyền lợi từ Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước theo quy định của pháp luật;
- Không phải đóng bảo hiểm xã hội hoặc thuế thu nhập cá nhân hai lần ở Việt Nam và ở nước tiếp nhận lao động nếu Việt Nam và nước đó đã ký hiệp định về bảo hiểm xã hội hoặc hiệp định tránh đánh thuế hai lần;
- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
- Được tư vấn và hỗ trợ tạo việc làm, khởi nghiệp sau khi về nước và tiếp cận dịch vụ tư vấn tâm lý xã hội tự nguyện.
- Tuân thủ pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;
- Giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam; tôn trọng phong tục, tập quán của nước tiếp nhận lao động; đoàn kết với người lao động tại nước tiếp nhận lao động;
- Hoàn thành khóa học giáo dục định hướng trước khi đi làm việc ở nước ngoài;
- Nộp tiền dịch vụ, thực hiện ký quỹ theo quy định của Luật này;
- Làm việc đúng nơi quy định; chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân thủ sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động ở nước ngoài theo hợp đồng lao động;
- Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng đã ký theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;
- Về nước đúng thời hạn sau khi chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo nghề; thông báo với cơ quan đăng ký cư trú nơi trước khi đi làm việc ở nước ngoài hoặc nơi ở mới sau khi về nước theo quy định của Luật Cư trú trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhập cảnh;
- Nộp thuế, tham gia bảo hiểm xã hội, hình thức bảo hiểm khác theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;
- Đóng góp vào Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước.
a, Trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945):
Nhiều nước Tây Âu bị phát xít chiếm đóng và tàn phá rất nặng nề.
+ Bị thiệt hại to lớn về kinh tế.
+ Năm 1944, sản xuất công nghiệp của Pháp giảm 38%, nông nghiệp giảm 60% so với trước chiến tranh.
Sản xuất công nghiệp giảm 30%, nông nghiệp chi đảm bảo 1/3 nhu cầu lương thực trong nước.
+ Kinh tế Anh phát triển chậm sau chiến tranh, vị trí kinh tế cùa Anh ngày càng giảm sút.
+ Tháng 6-1945, nước Anh nợ tới 2 ti bảng Anh.
b, Sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Để khôi phục nền kinh tế đất nước, 16 nước Tây Âu như Anh, Pháp, Tây Đức, l-ta-li-a... đã nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác-san, kinh tế các nước Tây Âu được phục hồi nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ
+ Giai cấp tư sản cầm quyền luôn tìm cách thu nẹp các quyền tự do, dân chủ, xoá bỏ các cải cách tiến bộ, ngăn cản phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
+ Nhiều nước Tày Âu đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây:
+ Hà Lan trở lại xâm lược Inđônêxia (tháng 11-1945)
+ Pháp trở lại xâm lược Đông Dương (tháng 9-1945)
+ Anh trở lại xâm lược Mã Lai (tháng 9-1945)
+ Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra (tháng 4- 1949) nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
+ Tháng 9-1949, Nhà nước Cộng hoà Liên bang Đức được thành lập, nền kinh tế của Cộng hoà Liên bang Đức được phục hồi và phát triển nhanh chóng. Ở khu vực phía đông nước Đức, nhà nước Cộng hoà Dân chủ Đức thành lập (10-1949)
+ Từ những năm 60 và 70 của thế kỉ XX, sản xuất công nghiệp của Cộng hoà Liên bang Đức vươn lên đứng thứ 3 trong thế giới tư bản sau Mĩ và Nhật Bản.
+ Do những biến chuyển của tình hình ở Liên Xô và Đông Âu, Cộng hoà Dân chù Đức đã sáp nhập vào Cộng hoà Liên bang Đức (10-1990). Sau bốn thập niên bị chia cắt, nước Đức đã trở lại thống nhất.
- Nhằm hình thành một thị trường chung Châu Âu, dần xoá bỏ hàng rào thuế quan.
- Có chính sách thống nhất trong nhiều lĩnh vực, mở rộng thị trường.
- Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
2. Quá trình hình thành và phái triển của sự liên kết
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai không lâu, Tây Âu đã xuất hiện xu hướpg liên kết kinh tế khu vực, tiêu biểu là sự ra đời của Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC - 3/1957) bao gồm 6 nước: Cộng hoà Liên bang Đức, Pháp, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan và Lúc-xăm-bua. Sau lên tới 12 nước.
- Hội nghị Ma-xtrích (Hà Lan -12-1991) đánh dấu một mốc đột biến của quá trình liên kết quốc tế ở Tây Âu với 2 quyết định quan trọng về kinh tế - tài chính và chính trị:
+ 1, Xây dựng một thị trường nội địa châu Âu với một liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu, có một đồng tiền chung duy nhất. Ngày 1-1-1999, phát hành đồng tiền chung châu Âu với tên gọi là đồng ơrô (EURO)
+ 2, Xây dựng một liên minh chính trị, mở rộng sang liên kết về chính sách đối ngoại và an ninh, tiến tới một nhà nước chung châu Âu.
- Ngày 1-1-1944, cộng đồng kinh tế châu Âu mang tên mới Liên minh châu Âu (EU).
- Năm 1999, số thành viên của EU là 15 nước (thêm Áo, Phần Lan, Thụy Điển).
- Sau hơn 40 năm tồn tại, EU đã tạo ra một cộng đồng kinh tế và một thị chung với sức mạnh cùa dân số 320 triệu người có trình độ khoa học, kĩ thuật cao.
- Năm 2000, các nước EU dự kiến sẽ tiến hành một liên bang nhất thể hoá châu Âu về kinh tế và chính trị.
- Năm 2004, số thành viên của EU là 25 nước.