Ngành Cơ kỹ thuật đảm nhiệm việc tính toán, thiết kế mô phỏng các bài toán cơ học trong kỹ thuật như: tính toán mô phỏng các kết cấu cơ khí, kết cấu xây dựng, cầu đường, hệ thống đường ống. Ngành Cơ kỹ thuật đào tạo ra những kỹ sư chuyên nghiệp phục vụ Nhà nước, Chính phủ và các cơ quan doanh nghiệp trong, ngoài nước. Hãy cùng tìm hiểu các thông tin tổng quan ngành Cơ kỹ thuật trong bài viết dưới đây.

Ngành kỹ thuật xây dựng ra trường làm những việc gì?

Học ngành kỹ thuật xây dựng thường sẽ làm về các công việc xây dựng cơ sở vật chất. Để xây dựng được một công trình cần phải có nhiều nhân lực và làm nhiều công việc khác nhau. Vì vậy ngành kỹ thuật xây dựng bao hàm rất nhiều công việc liên quan đến xây dựng. Học kỹ thuật xây dựng ra bạn có thể làm được tất cả các vị trí liên quan đến ngành. Việc làm ngành kỹ thuật xây dựng có 3 loại: làm ngoài trời, làm việc ở công xưởng, văn phòng. Trong mỗi loại sẽ có những vị trí công việc khác nhau.

·         Làm việc ngoài trời: là những người trực tiếp thi công công trình gồm các vị trí như sau. Giám sát công trình, thi công công trình, nghiệm thu công trình, thẩm định công trình.

·         Làm việc ở công xưởng là những công việc như: giám sát nội bộ, quản lý chất lượng.

·         Các công việc làm ở văn phòng như: Thiết kế, chuyên viên tư vấn, thẩm định chất lượng công trình.

Học ngành kỹ thuật xây dựng ở Đại học Quốc tế Hồng Bàng

Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng có 25 năm nỗ lực phát triển chất lượng đào tạo và mở rộng môi trường quốc tế. Tạo điều kiện cho sinh viên HIU được học tập trong môi trường đa văn hóa hội nhập. Đối với ngành kỹ thuật xây dựng nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên được ứng dụng thực hành, thực tập từ sớm. Luôn cố gắng để các em có điều kiện học tập tốt nhất.

–          Sinh viên ngành Kỹ thuật xây dựng ở HIU có kiến thức chuyên môn vững vàng. Được thực tập tham gia vào thiết kế xây dựng công trình. Các em được trau dồi  kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế từ sớm. Với mục đích ứng dụng kiến thức vào thực tiễn và từ thực tiễn để nghiên cứu học tập.

–          Đội ngũ giảng viên giỏi là những giáo sư tiến sĩ có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy. Nhà trường còn mời đến những kỹ sư xây dựng nổi tiếng trong và ngoài nước cho các em có cơ hội giao lưu và học hỏi.

–          Với chương trình đào tạo chú trọng tiếng anh, giúp các em có khả năng ngoại ngữ cao. Có khả năng hòa nhập và làm việc trong môi trường quốc tế.

–          Cơ sở vật chất học tập hiện đại, giúp các em tiếp cận được những phần mềm thiết kế công nghệ cao phục vụ cho kỹ thuật xây dựng.

Tìm hiểu thêm về ngành kỹ thuật xây dựng của Đại học Quốc tế Hồng Bàng tại đây.

Biết thêm các thông tin về các suất học học hấp dẫn của HIU năm 2022 tại đây.

Kỹ thuật công nghiệp cung cấp những kiến thức về cả kỹ thuật và kinh doanh, xem xét các vấn đề từ góc nhìn quản lý cũng như kĩ thuật, tạo nên một bức tranh tổng quan về toàn dự án. Với một loạt các kĩ năng học được, sinh viên ra trường có thể tăng cơ hội nghề nghiệp làm việc ở cả vị trí về kĩ thuật và quản lý với mức lương ổn định.

Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!

1. Giới thiệu chung về ngành Kỹ thuật công nghiệp

Kỹ thuật công nghiệp (Mã ngành: 7520117) là ngành sử dụng các kỹ thuật và công nghệ sản xuất để làm cho quá trình sản xuất nhanh hơn, đơn giản hơn, giúp tối ưu được hiệu quả hoạt động, từ đó đạt được lợi nhuận cao hơn. Ngành học này đào tạo ra những người chuyên điều hành các hoạt động về sản xuất, dịch vụ, dự án cho doanh nghiệp, công ty, cơ sở sản xuất và cơ sở dịch vụ nhằm mục  đích đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhân lực cho các tổ chức, doanh nghiệp.

Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật công nghiệp trang bị cho sinh viên những kiến thức nền tảng kỹ thuật cốt lõi, kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực Kỹ thuật công nghiệp, để phát triển được khả năng hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành các hệ thống sản xuất… Ngoài ra, sinh viên được cung cấp thêm kiến thức về quản lý kinh tế, giúp sinh viên có khả năng thích ứng nhanh với nhiều môi trường làm việc khác nhau, nhất là khi làm việc trong các tập đoàn đa quốc gia hay công ty liên doanh nước ngoài.

Môn học ngành Kỹ thuật công nghiệp gồm: Vận trù học, xác suất, thống kê, kinh tế kỹ thuật, thiết kế thực nghiệm, quản lý sản xuất, quản lý dự án, kỹ thuật mô phỏng, kỹ thuật hệ thống, thiết kế mặt bằng, đo lường lao động, thiết kế công việc...

2. Các trường đào tạo ngành Kỹ thuật công nghiệp

Hiện tại chỉ có một trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hồ Chí Minh tuyển ngành Kỹ thuật công nghiệp.

3. Các khối xét tuyển ngành Kỹ thuật công nghiệp

4. Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật công nghiệp

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

Kiến thức cơ sở nhóm ngành và ngành

Kiến thức chuyên ngành (cho các học phần lý thuyết và thí nghiệm)

Đồ án Thiết kế hệ thống công nghiệp

Tự động hoá quá trình sản xuất (CKM)

Quản trị sản xuất và chất lượng

Thiết kế và quản lý trang thiết bị công nghiệp

Quản trị sản xuất theo Lean và JIT

Kiến thức chuyên ngành (các học phần thực hành xưởng, thực tập công nghiệp)

Thực tập Thiết kế và mô phỏng hệ thống kỹ thuật

Thực tập Thiết kế và mô phỏng hệ thống sản xuất công nghiệp

Tốt nghiệp (Chọn một trong hai hình thức sau)

Kiến thức giáo dục đại cương (SV tích lũy 4 tín chỉ trong các môn học sau)

Kỹ năng làm việc trong môi trường kỹ thuật

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Kiến thức cơ sở nhóm ngành và ngành (Sinh viên tích lũy 3 tín chỉ trong các môn học sau)

Kiến thức chuyên ngành (Sinh viên tích lũy 5 tín chỉ trong các môn học sau)

Trang bị điện - Điện tử trong máy công nghiệp

An toàn lao động và môi trường công nghiệp

Bảo trì và bảo dưỡng công nghiệp

Hệ thống thông tin quản lý (MIS)

5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Kỹ thuật công nghiệp sau khi tốt nghiệp

Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Kỹ thuật công nghiệp. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.

Kỹ thuật Môi trường là một ngành có sự kết hợp đồng bộ cả hai yếu tố nghiên cứu và kỹ thuật. Học ngành này sinh viên sẽ được nắm vững các kiến thức chuyên môn bao gồm: công nghệ xử lý nước thải, xử lý khí thải, xử lý chất thải rắn thông qua các biện pháp sinh - lý - hoá học.

Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!

1. Giới thiệu chung về ngành Kỹ thuật môi trường

Ngành Kỹ thuật môi trường (Mã ngành: 7520320) là ngành học về các kỹ thuật và công nghệ nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm, thu hồi, tái chế, tái sử dụng và xử lý chất thải thông qua các biện pháp sinh - lý - hóa học. Cùng những giải pháp, phương pháp quản lý góp phần bảo vệ môi trường sống và sự phát triển bền vững của xã hội.

Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật môi trường trang bị các kiến thức, kỹ năng thực hành về công nghệ môi trường, công cụ quản lý môi trường, phương pháp đánh giá các tác động môi trường, kỹ thuật tái chế và biện pháp xử lý các nguồn tài nguyên đang bị ô nhiễm. Đồng thời, ngành học này còn rèn luyện cho sinh viên những kỹ năng thực hành nghề nghiệp cần thiết như: Khả năng thiết kế, thi công, bảo trì, vận hành công trình xử lý nước cấp, nước thải, khí thải, chất thải rắn, khả năng dự báo, phát hiện những vấn đề môi trường đã và đang xảy ra.

Ngoài ra, ngành Kỹ thuật môi trường còn cung cấp kiến thức chuyên môn vững chắc để thích ứng tốt với với những công việc khác nhau trong lĩnh vực kỹ thuật môi trường như: Thiết kế, vận hành hệ thống xử lý chất thải, kỹ thuật và pháp lý để xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường của từng lĩnh vực kinh tế xã hội, xử lý chất thải, mô hình hóa, quy hoạch môi trường.

2. Các trường đào tạo ngành Kỹ thuật môi trường

3. Các khối ngành xét tuyển ngành Kỹ thuật môi trường

4. Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật môi trường

5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường

Sinh viên ngành Kỹ thuật môi trường có nhiều cơ hội việc làm tại các công ty tư vấn thiết kế trong nước và quốc tế về cấp thoát nước, xử lý nước, nước thải, công ty thương mại về thiết bị kiểm soát ô nhiễm môi trường, các Trung tâm, Viện nghiên cứu... Các vị trí việc làm tiêu biểu gồm:

Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Kỹ thuật môi trường. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.

Ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường là gì? Học ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường ra trường làm gì?

Ngành Khoa học môi trường là gì? Học ngành Khoa học môi trường ra trường làm gì?

Ngành Quản lý tài nguyên và môi trường là gì? Học ngành Quản lý tài nguyên và môi trường ra làm gì?

Hiện nay, ngành Kỹ thuật thực phẩm là ngành được đánh giá là ngành phát triển trong tương lai và được nhiều bạn trẻ theo học. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về ngành học đầy tiềm năng này.

Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!

1. Giới thiệu chung về ngành Kỹ thuật thực phẩm

Kỹ thuật thực phẩm (Mã ngành: 7540102) là ngành có khả năng giải quyết được những vấn đề liên quan đến quá trình sản xuất thực phẩm tại các cơ cớ kinh doanh thực phẩm, chế biến thực phẩm, các cơ sở nghiên cứu trong lĩnh vực thực phẩm.

Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật thực phẩmnhằm trang bị cho sinh viên có phẩm chất chính trị tốt, chuyên môn sâu, góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Kỹ sư ngành Kỹ thuật thực phẩm có khả năng giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong sản xuất, có năng lực tham gia nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thiết kế và lập dự án phát triển sản xuất.

Theo học ngành Kỹ thuật thực phẩm, sau khi ra trường, sinh viên có thể đảm nhiệm công tác tại các cơ sở bảo quản, chế biến, kinh doanh thực phẩm, các cơ quan kiểm tra chất lượng và an toàn thực phẩm, các cơ sở nghiên cứu tư vấn trong lĩnh vực thực phẩm, các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học.

2. Các trường đào tạo ngành Kỹ thuật thực phẩm

3. Các khối xét tuyển ngành Kỹ thuật thực phẩm

4. Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật thực phẩm

Lý luận chính trị + Pháp luật đại cương

Lý luận thể dục thể thao (bắt buộc)

Giáo dục Quốc phòng - An ninh (165 tiết)

QS chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK (CKC)

Khối kiến thức Toán và Khoa học cơ bản

Xác suất thống kê và qui hoạch thực nghiệm

Kỹ thuật đo lường và lý thuyết điều khiển tự động trong CNTP

Quản lý chất lượng trong công nghiệp thực phẩm

Đồ án I – Quá trình và thiết bị CNTP

Thí nghiệm vi sinh vật thực phẩm

Phương pháp đánh giá chất lượng thực phẩm

Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp

Tư duy công nghệ và thiết kế kỹ thuật

Technical Writing and Presentation

Tự chọn theo định hướng ứng dụng (chọn theo mô đun)

Enzym trong công nghệ thực phẩm

Quản lý chất thải trong công nghiệp thực phẩm

Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm

Kiểm soát vi sinh vật trong Thực phẩm

Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm

Phân tích thành phần lý hóa thực phẩm

Hệ thống quản lý và đảm bảo chất lượng thực phẩm

Thống kê ứng dụng trong Công nghệ Thực phẩm

Đồ án Chuyên ngành Quản lý chất lượng

Mô đun 3: Quá trình và thiết bị Công nghệ thực phẩm

Máy và thiết bị chế biến thực phẩm

Điều khiển tự động các quá trình công nghệ thực phẩm

Thực tập kỹ thuật và Đồ án tốt nghiệp Cử nhân

5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Kỹ thuật thực phẩm sau khi tốt nghiệp

Sinh viên tốt nghiệp ngành Kỹ thuật thực phẩm có khả năng làm việc trong các lĩnh vực như phân tích thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm, công nghệ sản xuất bia rượu - nước giải khát, chế biến đồ uống thực phẩm... Cụ thể:

Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Kỹ thuật thực phẩm. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.