Thí sinh được đăng ký dự thi tối đa 02 lần/năm, thời gian giữa hai lượt thi cách nhau tối thiểu 28 ngày.

III. Kinh nghiệm hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán L/C

Để hạn chế rủi ro trong thanh toán L/C trên góc độ: nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu và ngân hàng đều có phương án dự phòng riêng dưới đây là một số tham vấn của VinaTrain đa áp dụng thành công trong những hợp đồng xuất nhập khẩu thanh toán L/C doanh nghiệp có thể áp dụng:

31D: DATE AND PLACE OF EXPIRY – Hiệu lực của L/C

Bất kỳ L/C nào cũng phải quy định ngày hết hạn hiệu lực (DATE OF EXPIRY), nếu không quy định ngày này L/C là vô hiệu lực ngay từ đầu. Ngày hết hạn hiệu lực của L/C phải sau ngày giao hàng một thời gian hợp lý, nếu không có quy định gì được hiểu là 21 ngày làm việc sau ngày giao hàng (theo UCP 600). Người xuất khẩu sẽ phải tính toán để đảm bảo L/C còn hiệu lực sau khi cộng tất cả các ngày tính từ ngày giao hàng:

Thời gian giao hàng (ví dụ: 30 ngày kể từ ngày mở L/C); Thời gian lô hàng đi từ cảng bốc tới cảng dỡ (ví dụ: 15 ngày); Thời gian chuẩn bị và xuất trình chứng từ (ví dụ: 05 ngày làm việc); Các ngày nghỉ, ngày lễ trong khoảng thời gian thực hiện L/C (ví dụ: 04 ngày).

L/C có thể ghi nơi hết hạn hiệu lực (PLACE OF EXPIRY) ở nước người xuất khẩu (tức là tại Ngân hàng thông báo) hoặc ở nước người nhập khẩu (tức là tại Ngân hàng mở). Người xuất khẩu sẽ muốn chọn nơi hết hạn hiệu lực ở nước người xuất khẩu vì như vậy người xuất khẩu chỉ cần xuất trình bộ chứng từ tại hgân hàng thông báo là xong nghĩa vụ của mình, không cần quan tâm và sợ rủi ro Ngân hàng thông báo chậm gửi bộ chứng từ sang Ngân hàng mở. Tuy nhiên, nhiều trường hợp ngày hết hạn hiệu lực của L/C sẽ được ấn định tại ngân hàng phát hành L/C đây là một điều bất lợi cho người xuất khẩu.

Ví dụ: 181007 IN MALAYSIA: L/C hết hạn hiệu lực vào ngày 07 tháng 10 năm 2018 tại Malaysia (nước người xuất khẩu).

III. Đọc Hiểu Nội Dung Của L/C (Letter of credit)

Quá trình xác nhận và kiểm tra tính hợp lệ của L/C dựa vào thông tin đã được thể hiện trên L/C. Vậy các trường thông tin thể hiện trên L/C là gì? VinaTrain sẽ giúp bạn đọc hiệu nội dung L/C theo đúng chuẩn ngân hàng.

Các loại L/C được sử dụng phổ biến hiện nay

Tuỳ theo mục đích sử dụng sẽ có nhiều loại thư tín dụng L/C được ngân hàng phát hành đáp ứng nhu cầu của người bán và người mua. Tuy nhiên, sẽ có một số loại L/C được mặc định sử dụng trong thanh toán L/C:

Ngoài ra, còn nhiều loại L/C khác bạn cần biết như:

L/C trả chậm: L/C upas/ Unsance; L/C Defferd

Các bên tham gia trong thanh toán L/C

Theo thoả thuận quy trình thanh toán L/C được thực hiện bởi các bên tham gia như sau:

Người yêu cầu phát hành L/C (Applicant): Người nhập khẩu hoặc là người nhập khẩu ủy thác cho một người khác. Ngân hàng phát hành (Issuing Bank): Ngân hàng phục vụ cho người nhập khẩu. Người hưởng lợi (Beneficiary): Người xuất khẩu hay bất cứ người nào khác mà người hưởng lợi chỉ định. Ngân hàng thông báo (Advising Bank): Ngân hàng thực hiện thông báo L/C (thường là ngân hàng phục vụ cho người xuất khẩu).

Trong một số trường hợp phương thức thanh toán L/C sẽ có sự tham gia của các ngân hàng khác nhau như:

46A: DOCUMENTS REQUIRED – Bộ chứng từ xuất trình theo L/C

Phần này L/C sẽ ghi dựa trên bộ chứng từ mà người nhập khẩu yêu cầu người xuất khẩu chuẩn bị theo hợp đồng. Đồng thời, ngân hàng cũng yêu cầu thêm một số quy định về chứng từ theo tập quán kiểm tra chứng từ ISBP.

Ví dụ: Một L/C quy định bộ chứng từ xuất trình như sau:

Cách hạn chế rủi ro với ngân hàng

Trong trường hợp ngân hàng cho doanh nghiệp vay tiền mở L/C thì ngân hàng cũng chịu rủi ro với chính lô hàng đó. Vì vậy để đảm bảo rủi rỏ ngân hàng thường áp dụng:

Bài toán cân đối chi phí cho doanh nghiệp khi sử dụng phương thức thanh toán LC không nên chỉ sử dụng 1 hình thức mà cần kết hợp nhiều phương thức thanh toán với nhau bạn có thể tham khảo:

Bạn đọc quan tâm có thể xem thêm kiến thức về: Thanh toán biên mậu là gì?

Hy vọng, bài viết này đã giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về phương thức thanh toán L/C, các vấn đề cần lưu ý khi sử dụng phương thức này. Nội dung về thanh toán L/C nằm trong chuyên đề thanh toán quốc tế được giảng dạy tại khóa học Xuất nhập khẩu thực tế do VinaTrain tổ chức,gồm các khóa học xuất nhập khẩu online và khóa học trực tiếp tại trung tâm.

Bài viết này sẽ giới thiệu về phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng rộng rãi trong giao dịch thương mại - Thanh toán L/C (Letter of Credit). Chúng ta sẽ tìm hiểu về ý nghĩa và cách thức hoạt động của L/C, cũng như các bước quan trọng trong quy trình thanh toán L/C mà mọi người cần biết khi tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế.

TOP 5 Công ty vận tải đường biển quốc tế uy tín nhất tại Việt Nam

TOP 5 CÔNG TY VẬN CHUYỂN HÀNG ĐÔNG LẠNH UY TÍN, AN TOÀN 2024

40A: FORM OF DOCUMENTARY CREDIT – Loại L/C

L/C thường là loại không hủy ngang (IRREVOCABLE), nếu không ghi mục này L/C tự động được hiểu là L/C không hủy ngang. Tại đây cũng cho biết L/C có được xác nhận hay không (CONFIRMED) hoặc L/C có được chuyển nhượng hay không (TRANSFERABLE).

Ví dụ: Thông thường trên L/C trường thông tin này mặc định IRREVOCABLE: Không hủy ngang. Nếu là L/C huỷ ngang được sẽ không bảo vệ quyền lợi cho người xuất khẩu.

I. Phương thức thanh toán L/C (Letter of Credit)

Phương thức thanh toán L/C hay còn gọi là tín dụng chứng từ (Documentary Credit) là phương thức thanh toán mà người nhập khẩu sẽ tới ngân hàng phục vụ mình, ngân hàng phát hành L/C, phát hành thư tín dụng (Letter of Credit – L/C) theo  đó ngân hàng phát hành L/C sẽ cam kết thanh toán khi người xuất khẩu xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với những điều kiện đã quy định trong L/C.

Để bạn đọc hiểu rõ hơn về hình thức thanh toán này, trung tâm VinaTrain có phân tích về thanh toán L/C (letter of credit) như sau:

42C: DRAFTS AT … – Thời hạn thanh toán L/C

Quy định việc trả tiền ngay hay trả tiền sau bao lâu kể từ khi xuất trình bộ chứng từ theo quy định của L/C (letter of credit) hoặc  hối phiếu đòi tiền (thời hạn này có thể nằm trong hoặc nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C). Mục này cũng có thể cho biết thương vụ thanh toán 100% bằng L/C hay có kết hợp phương thức thanh toán khác, sẽ có 2 trường hợp thường thấy:

Trả ngay: “Draft at sight for 100% Invoice value” nghĩa là Trả tiền ngay và trả cho 100% giá trị Invoice (nghĩa là thương vụ được thanh toán 100% bằng L/C). Trả chậm: “Draft at 60 days from the shipment date for 100% Invoice value”.

Hoặc cũng có thể thấy cách ghi sau nếu thương vụ kết hợp thanh toán 30% bằng T/T và 70% bằng L/C:

Trả ngay: “Draft at sight for 70% Invoice value” Trả chậm: “Draft at 60 days from shipment date for 700% Invoice value” nghĩa là Trả ngay sau 60 ngày kể từ ngày giao hàng cho 70% giá trị Invoice (còn 30% giá trị Invoice có thể đã được thanh toán trước bằng chuyển tiền).

Ví dụ: 90 DAYS AFTER SIGHT FOR 100PCT OF INVOICE VALUE IN DUPLICATE. Hối phiếu trả sau 90 ngày kể từ ngày Hối phiếu được xuất trình đến, thanh toán 100% trị giá hoá đơn, lập 02 bản.

Quy trình thực hiện theo phương thức thanh toán L/C

Dưới đây, trung tâm VinaTrain xin gửi tới bạn một quy trình thanh toán L/C được sử dụng bổ biến:

Bước 1: Người nhập khẩu làm Đơn yêu cầu mở L/C gửi ngân hàng phục vụ mình dựa trên các điều khoản của Hợp đồng ngoại thương (kèm theo việc chuẩn bị khoản Ký quỹ khoản đảm bảo để mở L/C). Bước 2: Ngân hàng phát hành L/C và gửi tới ngân hàng nước xuất khẩu (Ngân hàng thông báo) Bước 3: Ngân hàng thông báo kiểm tra L/C, nếu L/C là chân thật thì thông báo L/C cho người xuất khẩu; Người xuất khẩu kiểm tra L/C, nếu có sai sót thì yêu cầu người nhập khẩu sửa đổi. Bước 4: Người xuất khẩu tiến hành giao hàng theo điều kiện đã được quy định trong L/C. Bước 5: Người xuất khẩu lập Bộ chứng từ theo quy định của L/C và gửi chứng từ tới ngân hàng phục vụ mình (thường là ngân hàng thông báo). Bước 6: Ngân hàng của người xuất khẩu xuất trình chứng từ cho ngân hàng mở L/C để yêu cầu thanh toán tiền; Ngân hàng phát hành L/C kiểm tra Bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp theo quy định của L/C thì tiến hành thanh toán, ngược lại thì từ chối thanh toán.