Khu du lịch chùa Tam Chúc được mệnh danh là "Vịnh Hạ Long trên cạn" nhờ cảnh đẹp hoang sơ, kỳ vĩ, nơi khoác trên mình vẻ ngút ngàn và đẹp như cõi mộng. Đến đây, du khách đến sẽ cảm nhận được sự thuần khiết, thanh bình và yên ả đến lạ thường mà hiếm nơi nào có được.

Các điểm du lịch tại quần thể chùa Tam Chúc

Đình Tam Chúc hiện nay là một công trình kiến trúc được phục dựng giữa lòng hồ Tam Chúc, nằm trên một hòn đảo nhỏ với một lối đi vào bằng đường bộ. Đình Tam Chúc nhỏ, mang kiến trúc đặc trưng của đình đền Bắc Bộ, xưa thờ Hoàng hậu nhà Đinh Dương Thị Nguyệt, Đinh Tiên Hoàng Đế và thần Bạch Mã. Sự tích cho biết rằng khi Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, đã đến vùng Kim Bảng ngày nay chiêu mộ binh mã, tích trữ lương thảo đã tiến đến đền thần Linh Lang Bạch Mã cầu đảo. Khi lên ngôi Hoàng đế, Đinh Tiên Hoàng lệnh cho dân Kim Bảng lập đền thờ Thần Linh Lang Bạch Mã.

Theo Ngọc phả làng Đặng Xá, Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, thì khi Trần Lãm mất, Đinh Bộ Lĩnh đem tướng sĩ về Hoa Lư chiêu mộ hào kiệt đi dẹp loạn 12 sứ quân. Ngài đã được vợ chồng vị hào trưởng Dương Đỉnh và vợ tên là Đặng Thị Kính (vốn người Đặng Xá, Kim Bảng) gả con gái tên là Dương Thị Nguyệt về làm vợ và đã sinh ra con gái Đinh Thị Ngọc. Đinh Bộ Lĩnh đã về Kim Bảng lập đồn trại và truyền hịch Cần Vương dẹp giặc và đã có trên 600 người ứng mộ cùng với 180 tráng đinh thuộc các xã Văn Xá, Đồng Hóa, Khả Phong, Ba Sao. Bình được 12 sứ quân thống nhất đất nước, đón Dương Nguyệt Nương về kinh đô Hoa Lư lập làm Hoàng hậu. Bà Hoàng hậu quê Hà Nam cũng chính là người đã truyền dạy trò Xuân Phả hiện còn lưu giữ đến ngày nay ở Thanh Hóa.

Khi Đinh Tiên Hoàng mất, Hoàng hậu Nguyệt Nương cùng công chúa Ngọc Nương đã trở về quê hương Đặng Xá sinh sống đến cuối cuộc đời. Sau này khi Lê Hoàn lên ngôi Hoàng đế, đã truyền chỉ cho thiên hạ cứ nơi nào vua Đinh Tiên Hoàng đã lập đồn trại… thì đều được rước sắc về lập đền thờ cúng. Tại di tích Nghè Xuân Phả ở xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa bà Hoàng hậu người Hà Nam cũng được người Việt đúc tượng thờ cùng Đại Hải Long Vương với vai trò là người truyền dạy trò Xuân Phả cho dân làng.

cổ được xây dựng từ thời nhà Đinh, gắn với truyền thuyết “Tiền Lục nhạc - hậu Thất Tinh”. Theo đó, trên dãy núi 99 ngọn nằm ở phía Tây Nam hướng về chùa Hương có 7 ngọn núi gần làng Tam Chúc. Tích xưa kể lại cả bảy ngọn núi này đều xuất hiện một đốm sáng lớn tựa như 7 ngôi sao, sáng suốt đêm ngày. Ánh sáng lung linh từ trên cao rọi xuống một vùng rộng lớn. Dân làng gọi đó là núi “Thất Tinh” và ngôi chùa ở đây được gọi là chùa “Thất Tinh”. Sau đó, có người đến núi Thất Tinh đục đẽo, hòng lấy đi 7 ngôi sao đặc biệt đó. Họ chất củi thành đống lớn và đốt nhiều ngày khiến cho 4 ngôi sao bị mờ dần đi, cuối cùng chỉ còn lại 3 ngôi sao. Vì thế, chùa “Thất Tinh” sau này được đổi thành chùa “Ba Sao” và thị trấn Ba Sao (Kim Bảng) cũng được lấy tên gọi từ tích ấy.

Ngôi chùa được thi công bởi rất nhiều những người thợ thủ công lành nghề của Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo. Năm 2000, khi khảo sát làm thủy lợi lòng hồ Tam Chúc, công nhân xây dựng đã phát hiện ra rất nhiều dấu tích các hiện vật liên quan đến

xưa. Từ các hiện vật khảo cổ, bước đầu có thể kết luận rằng

Trải qua rất nhiều năm tháng, giờ chỉ còn lại những di tích cột gỗ, cột đá, xà đá còn vùi lấp ở nền móng cũ, trong đó có những cột gỗ có đường kính trên 1m, những xà đá, cột đá rất lớn mà chúng ta chưa thể hiểu được ông cha ta trước kia dựng chùa bằng cách nào với kích thước lớn như vậy.

được xây dựng lại với hàng nghìn bức tranh bằng đá được ghép tỉ mỉ, cẩn thận bởi đôi bàn tay tài hoa của những người thợ thủ công lành nghề. 12.000 bức tranh đá miêu tả các sự tích của Đức Phật, được những người Hồi giáo Indonesia tạc bằng đá núi lửa ở Indonesia sau đó đưa sang Việt Nam.

Chùa Tam Chúc đang thiết lập một vườn cột kinh khổng lồ với 1.000 cột đá, mỗi cột cao 12m, nặng 200 tấn. Hiện tại đang dựng được khoảng 36 cột kinh do các nghệ nhân lành nghề Việt Nam tạc và dựng. Đây sẽ là vườn cột kinh lớn nhất thế giới khi hoàn thành.

gồm: Chùa Ngọc, Điện Tam Thế, Điện Pháp Chủ, Điện Quan Âm, Cổng Tam Quan, Phòng họp Quốc tế. Những ngôi điện, các pho tượng Phật tại chùa Tam Chúc có diện tích, kích thước rất lớn.

Chùa Ngọc nằm trên đỉnh núi Thất Tinh đang được thi công bởi những nghệ nhân Ấn Độ giáo và sẽ sớm hoàn thành trong năm 2018:

Điện Tam Thế có chiều cao 39m, diện tích sàn 5.400m², giúp cho 5.000 Phật tử có thể hành lễ cùng một lúc:

Bên dưới Điện Tam Thế là Điện Pháp chủ với pho tượng bằng đồng nguyên khối nặng 150 tấn:

Tiếp theo là Điện Quan Âm với pho tượng đồng nguyên khối nặng 100 tấn:

Phòng họp Quốc tế nổi trên mặt hồ, có diện tích sàn 10.000m², có sức chứa 3.500 chỗ ngồi và Cổng Tam Quan đang trong quá trình thi công. Vậy

? Theo dự tính, thời gian hoàn thành quần thể chùa vào năm 2048. Từ khi khởi công đến khi hoàn thành là 50 năm. Chùa Tam Chúc khi hoàn thành được cho là

Hiện nay, khu du lịch đã hoàn thành những hạng mục chính và bắt đầu mở cửa đón du khách vào tham quan,

. Đây đang là một trọng điểm du lịch “hot” đầu năm mới Kỷ Hợi, khi du khách có thể kết hợp việc tham quan cảnh đẹp thiên nhiên và

bằng xe điện có giá là 60.000 đồng/ người/2 lượt, trẻ em 40.000 đồng/người/2 lượt. Do đây là khu du lịch mới, đang trong quá trình hoàn thiện nên các dịch vụ vẫn còn khá ít ỏi. Du khách đến

có thể chuẩn bị mũ nón, đồ ăn nhẹ và nước uống để tránh tình trạng bị động.

cũng vô cùng thuận lợi nhờ hệ thống giao thông kết nối Hà Nội và Hà Nam hiện đại, thông thoáng. Bạn có thể lựa chọn phương tiện là xe máy, ô tô hay xe khách để phù hợp với lịch trình

thực sự là một điểm đến tâm linh hấp dẫn, bởi nơi đây là sự kết hợp hoàn hảo giữa vẻ đẹp cổ kính của ngôi chùa nghìn năm tuổi với vẻ hùng vĩ của non nước bao la. Đặc biệt, không khí trong lành và tiếng chim hót líu lo giữa núi rừng rộng lớn là điều mà bất kì du khách nào cũng sẽ không thể nào quên khi đặt chân đến mảnh đất này. Với mục tiêu quản lý, khai thác hiệu quả các giá trị về cảnh quan thiên nhiên, bảo tồn giữ gìn cảnh quan môi trường sinh thái bền vững, trong thời gian không xa, khu du lịch

sẽ là điểm nhấn và được kỳ vọng sẽ tạo bước đột phá trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Hà Nam.

Hy vọng bài viết trên đã giúp các bạn có một cái nhìn tổng quan về khu du lịch

. Đón đọc các bài viết tiếp theo của chúng tôi để có thêm

Đến dự chương trình có ông Phạm Tuấn Đạt, Phó Bí thư Thành uỷ, Chủ tịch UBND thành phố Uông Bí cùng lãnh đạo các ban, ngành đoàn thể thành phố và toàn thể chư Tôn đức Tăng chùa Ba Vàng, đông đảo phật tử, Nhân dân.

Đây là chương trình được tổ chức thường niên để Nhân dân và phật tử thập phương  cầu cho năm mới bình an, hạnh phúc; đồng thời nguyện cầu đất nước thái bình, thịnh vượng, Nhân dân ấm no, hạnh phúc.

Tại buổi lễ, Đại đức Thích Trúc Thái Minh, trụ trì chùa Ba Vàng gửi lời kính chúc chư Tôn Thiền Đức và cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc đối với sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo Đảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tỉnh Quảng Ninh, TP. Uông Bí  đón Xuân Nhâm Dần nhiều may mắn và thắng lợi, hoàn thành xuất sắc công tác và nhiệm vụ đề ra".

Trong ngày khai hội, chùa Ba Vàng đã thu hút hàng nghìn tăng ni, phật tử trong, ngoài tỉnh hành hương về tham quan, vãn cảnh và lễ Phật. Để bảo đảm an toàn phòng, chống dịch Covid-19, nhà chùa đã yêu cầu du khách thực hiện khai báo y tế, tuân thủ các quy định về phòng dịch.

“Tôi tin tưởng rằng, với sự quyết tâm cao trong việc giữ gìn truyền thống quý báu của ông cha; với tất cả tấm lòng thành kính Đức Phật và chư Tổ tiền bối, chúng ta sẽ cùng nhau chung sức, chung lòng xây dựng và bảo vệ giang sơn gấm vóc nước Việt Nam muôn vàn yêu quý của chúng ta. Bên cạnh đó chúng ta luôn luôn giữ vững tinh thần đoàn kết hòa hợp dân tộc, thực hiện hữu hiệu phương châm "Đạo pháp gắn liền với dân tộc”, Phật tử sống “Tốt đời đẹp Đạo”, đi vào đời bằng triết lý: “lấy Từ bi làm lẽ sống, lấy trí tuệ làm sự nghiệp”", Đại đức Thích Trúc Thái Minh phát biểu.

Chùa Ba Vàng (còn gọi là Bảo Quang Tự) tọa lạc trên lưng chừng núi Thành Đẳng, thuộc phường Quang Trung, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, được xây cách đây 300 năm, từ năm Ất Dậu 1706 triều vua Lê Dụ Tông do vị sư tổ đầu tiên khai sáng là Đại thiền sư Ma Ha Sa Môn Tuệ Bích Phổ Giác. Chùa Ba Vàng là ngôi chùa trên núi có tòa chính điện lớn nhất, đó là tòa Đại Hùng Bảo Điện đạt kỷ lục Việt Nam kể từ ngày 9 tháng 3 năm 2014.