Các Văn Hóa Vn
Tiêu chí được xác định là bảo vật quốc gia nêu tại khoản 21 Điều 1 Luật sửa đổi Luật Di sản văn hoá năm 2009:
3 khái niệm liên quan đến văn hoá
Bên cạnh khái niệm văn hoá là gì thì có nhiều loại khái niệm khác liên quan như sau:
Từ khái niệm văn hoá là gì có thể hiểu, văn hoá Việt Nam là văn hoá của riêng Việt Nam, trong đó bao gồm toàn bộ các giá trị vật chất và tinh thần được tạo ra trong quá trình lao động, sinh sống… theo bề dài lịch sử dân tộc của Việt Nam.
Trong đó, có thể kể đến một số ví dụ như:
- Văn hoá Văn Lang - Âu Lạc: Tại thời đại này, cư dân Việt có tập quán ở nhà sàn, nhuộm răng đen, ăn trầu, dùng đồ trang sức; nữ mặc áo và váy; nam đóng khố. Người dân thời kì này thờ thần Mặt Trời, thần Núi… và sùng kính người có công với làng nước, các vị anh hùng…
- Áo dài Việt Nam: Trang phục này khẳng định vị thế của người phụ nữ trong xã hội, là đặc điểm nổi bật, riêng biệt của người Việt Nam; áo dài có lịch sử hình thành lâu dài, được xem là trang phục truyền thống của Việt Nam thể hiện sự kín đáo, dịu dàng, duyên dáng, thanh lịch của phụ nữ Việt Nam…
Đây là một bộ phận của văn hoá nhưng thay vì bao gồm các lĩnh vực, khía cạnh mang tính toàn diện, tổng thể thì văn hoá xã hội chỉ là văn hoá thuộc lĩnh vực xã hội và tại Việt Nam là văn hoá xã hội chủ nghĩa được hình thành, phát triển theo chế độ xã hội chủ nghĩa.
Nền văn hoá này có các đặc điểm sau đây:
- Tư tưởng: Lấy giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong, giữ vai trò chủ đạo, quyết định với mục đích là xây dựng một xã hội độc lập, dân chủ, giàu mạnh, công bằng, văn minh…
- Tính chất: Tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc.
- Cách thức: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và vai trò của Nhà nước xã hội chủ nghĩa trong việc quản lý các hoạt động văn hoá, xã hội và kế thừa giá trị văn hoá dân tộc cùng với chọn lọc tinh hoa của văn hoá nhân loại để ứng dụng linh hoạt, sáng tạo theo điều kiện của nước ta…
Chương trình trao đổi du học sinh: Mở cửa sổ thế giới - kết bạn quốc tế
Trao đổi du học sinh là một cơ hội tuyệt vời để trải nghiệm một nền văn hóa mới sâu sắc. Với một năm học để sống ở nước ngoài, sống với một gia đình bản xứ và học tập tại một trường học địa phương, không chỉ trình độ ngoại ngữ của bạn sẽ cải thiện, mà bạn sẽ dần dần trở nên độc lập, xây dựng tình bạn, mối quan hệ với những người bạn biết. Khi thế giới của bạn không còn giới hạn trong một nền văn hóa, bạn sẽ có một sự hiểu biết mới hơn về bản thân.
Một trong cách chương trình giao lưu được nhiều người biết đến và đăng ký tham dự nhất là chương trình giao lưu văn hóa tại Mỹ. Mục đích của chương trình giao lưu văn hóa Mỹ là giúp học sinh quốc tế có cơ hội trải nghiệm cuộc sống, nền văn hóa và nền giáo dục Mỹ trong 1 năm. Điều này sẽ giúp cho các em trải nghiệm được nền văn hóa và cuộc sống ở Mỹ một cách chân thật nhất.
Giao lưu văn hóa đối với sinh viên đại học: Bậc đại học là lúc bạn bắt đầu cần tích lũy nhiều hơn các kinh nghiệm làm việc để chuẩn bị cho tương lai của mình. Tham gia chương trình giao lưu văn hóa bậc đại học, chắc chắn bạn sẽ có được những trải nghiệm và kinh nghiệm quý báu.
Cũng từ đây bạn có thể xây dựng mạng lưới bạn bè quốc tế, cải thiện khả năng ngoại ngữ. Đây đều là những yếu tố quan trọng có thể giúp ích bạn trong tương lai.
Giao lưu văn hóa đối với học sinh bậc trung học: Trung học là khoảng thời gian tốt nhất để rèn luyện tính độc lập của học sinh. Chính vì vậy tham gia chương trình trao đổi đổi du học sinh ở thời điểm này, học sinh không chỉ được trải nghiệm một năm ở nước ngoài mà còn có thể cải thiện tiếng Anh, học cách sống và suy nghĩ độc lập.
Những kinh nghiệm trong một năm tham gia trao đổi du học sinh sẽ giúp bạn thích nghi tốt hơn với cuộc sống địa phương, kết bạn và chuẩn bị đi du học trong tương lai.
Là tổ chức giáo dục quốc tế với hơn 50 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn giáo dục và giảng dạy, EF đã mang đến những trải nghiệm trao đổi sinh viên quốc tế tuyệt vời cho hàng ngàn học sinh, sinh viên. Các chuyên viên tư vấn của chúng tôi cung cấp hỗ trợ toàn diện, giúp bạn chuẩn bị trước khi khởi hành và tiếp tục hỗ trợ liên tục trong thời gian trao đổi.
Chương trình trao đổi học sinh trung học của EF đã bao gồm vé máy bay khứ hồi, bảo hiểm du lịch Erika. Học sinh sẽ ở với gia đình bản xứ đã được lựa chọn cẩn thận bởi EF. Gia đình chủ nhà sẽ cung cấp cho bạn ít nhất hai bữa ăn mỗi ngày.
Ngoài các chương tình trao đổi này, EF cũng có những khóa du học hè, du học Tết, trại hè để bạn trải nghiệm cuộc sống du học ngắn hạn và cải thiện ngoại ngữ của bản thân.
Nhận tài liệu chương trình trao đổi văn hóa miễn phí
Thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt Nam chỉ mới chính thức ra mắt từ năm 2017, có tuổi đời còn “khá non trẻ” so với những nước khác. Tuy nhiên, nếu nhìn vào lịch sử phát triển, sản phẩm phái sinh đầu tiên – hợp đồng kì hạn, đã có mặt từ những năm 1960 thông qua lĩnh vực đầu tư hàng hóa tại Hà Lan và Anh. Trong bài viết này, nhà đầu tư hãy cùng Pinetree tìm hiểu sản phẩm phái sinh là gì và tại thị trường chứng khoán Việt Nam hiện đang có bao nhiêu sản phẩm phái sinh được giao dịch.
Đầu tiên, nhà đầu tư cần hiểu được khái niệm chứng khoán phái sinh là gì? Chứng khoán phái sinh là công cụ tài chính dưới dạng hợp đồng, có giá trị phụ thuộc vào giá trị của tài sản cơ sở (hàng hoá, công cụ tài chính). Giá giao dịch sẽ được xác định ở thời điểm hiện tại, tuy nhiên thời điểm thực hiện sẽ ở một ngày cụ thể trong tương lai.
Sản phẩm phái sinh là một dạng hàng hóa được giao dịch trên thị trường phái sinh theo các chỉ số về giá thông qua sở giao dịch hàng hóa. Các sản phẩm phái sinh này được giao dịch dựa theo các hợp đồng giao dịch bao gồm hợp đồng quyền chọn, hợp đồng tương lai, hợp đồng kì hạn và hợp đồng hoán đổi. Để tìm hiểu về sự khác nhau giữa các loại hợp đồng phái sinh này, nhà đầu tư có thể tìm đọc thêm tại đây.
Tại thị trường Việt Nam hiện nay, sản phẩm phái sinh (hàng hóa phái sinh) đang được giao dịch trên thị trường chứng khoán là hợp đồng tương lai.
Những sản phẩm phái sinh tại thị trường hàng hóa
Các sản phẩm phái sinh được giao dịch tại thị trường hàng hóa bao gồm 4 nhóm mặt hàng đầu tư chính bao gồm: Nông sản, nguyên liệu công nghiệp, kim loại và năng lượng. Mỗi nhóm hàng sẽ có có những đặc điểm, lợi thế đầu tư khác tùy theo khẩu vị của nhà đầu tư nhưng nhóm mặt hàng nông sản luôn là nhóm hàng có lượng giao dịch nhiều nhất.
Văn hoá doanh nghiệp là gì?
Văn hoá doanh nghiệp được xem như đời sống tinh thần của bất kỳ doanh nghiệp nào. Với mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ có xây dựng nền văn hoá khác nhau, dựa vào định hướng, chiến lược của công ty, những giá trị mà công ty đó mang lại.
Văn hoá doanh nghiệp thường được xem xét dựa vào các khía cạnh như quy chế của công ty; slogan của công ty, giá trị cốt lõi mà công ty đặt ra, mong muốn và đạt được kết hợp với đội ngũ nhân sự của chính công ty đó.
Cũng như văn hoá nói chung, văn hoá doanh nghiệp tại mỗi thời điểm khác nhau sẽ khác nhau và lãnh đạo hoàn toàn có quyền điều chỉnh nội dung văn hoá doanh nghiệp để phù hợp với công ty mình trong từng thời kỳ khác nhau.
Có thể kể đến một số doanh nghiệp lớn với văn hoá doanh nghiệp nổi bật như:
- Google: Chú trọng chính sách cho nhân viên, cải tiến văn hoá doanh nghiệp phù hợp với quy mô và chất lượng của đội ngũ.
- Vin Group: Văn hoá doanh nghiệp tập trung vào giá trị cốt lõi: TÍN - TÂM - TRÍ - TỐC - TINH - NHÂN"…
Căn cứ khái niệm văn hoá là gì, ta có thể thấy, văn hoá bao gồm các đặc điểm sau đây:
- Tính lịch sử: Văn hoá được hình thành theo chiều dài lịch sử của nhân loại, phản ánh quá trình sáng tạo của con người trong một khoảng thời gian dài thậm chí gắn với bề dày lịch sử của một dân tộc.
- Tính hệ thống: Tương tự như tính lịch sử, văn hoá cũng được đúc kết theo chuỗi các sự kiện, kết nối trong suốt chiều dài lịch sử gắn với quá trình phát triển của dân tộc, quốc gia.
- Tính giá trị: Bất cứ một khía cạnh nào của văn hoá cũng mang đến một giá trị nào đó. Có thể có tính tức thời hoặc có thể mang tính lâu dài. Tuy nhiên, nhìn chung, văn hoá mang đến ý nghĩa tốt đẹp, thậm chí nhiều trường hợp còn trở thành thước đo chuẩn mực của con người và xã hội.